Danh sách đề tài NCKH Sinh viên khoa Hàng hải năm học 2018-2019

TỔNG HỢP DANH SÁCH ĐĂNG KÝ CÔNG TRÌNH NCKH SINH VIÊN

NĂM HỌC 2018 – 2019

 

TT

Tên công trình

Sinh viên thực hiện

(SV chịu trách nhiệm chính in đậm - Mỗi nhóm không quá 5 SV)

Lớp

(Ghi rõ lớp của các SV tham gia)

GV hướng dẫn

(Với mỗi đề tài NCKH Sinh viên chỉ có 1 Giảng viên hướng dẫn)

Nội dung nghiên cứu

(Nêu tóm tắt nội dung nghiên cứu, kết quả dự kiến của công trình)

  1.  

Nghiên cứu quy trình khai thác tối ưu Radar hàng hải Furuno-Far 2117 (X-band) và các biện pháp nâng cao độ chính xác khi sử dụng trên tàu biển hiện nay.

Vũ Đức Toàn

Đào Quang Diện

Trương Quang Hạt

Phạm Hữu Hạnh

ĐKT56ĐH

ĐKT56ĐH

ĐKT56ĐH

ĐKT58ĐH

ThS. Phạm Văn Luân

Nghiên cứu quy trình khai thác sử dụng tối ưu radar Furuno-Far 2117 (dải X-Band) đang được sử dụng trên tàu biển hiện nay và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao độ chính xác góp phần hạn chế những sai số của Radar khi thực hiện việc phát hiện mục tiêu cũng như thực hiện các thao tác đo đạc và khi kết nối với các thiết bị khác trong quá trình dẫn tàu trên biển

  1.  

Bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu tàu trong sự cố tràn dầu Hebei Spirit – Bài học cho Việt Nam

Nguyễn Thúy Quỳnh

Hoàng Thế Anh –Nguyễn Quốc Đoàn –

LHH 56ĐH ĐKT58ĐH

LHH 56ĐH

 

 

 

 

TS. Phạm Văn Tân

Đề tài sẽ nghiên cứu các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc tính toán bồi thường thiệt hại ô nhiễm do dầu từ tàu gây ra. Từ các yếu tố đó làm cơ sở phân tích quá trình bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu tàu mà Hàn Quốc đã thực hiện đối với sự cố tràn dầu Hebei Spirit.

  1.  

Nghiên cứu những điểm mới về nhóm tội xâm phạm sở hữu trong Luật Hình sự Việt Nam năm 2015.

Lã Thị Thu Huyền

Nguyễn Thu Huyền

Trần Văn Đạt

Nguyễn Thúy Vân

LHH57ĐH

LHH57ĐH

LHH58 ĐH

LHH 58ĐH

 

 

ThS. Lương Thị Kim Dung

Làm sáng tỏ thêm, sâu sắc thêm hệ thống lí luận về tội phạm và các nhóm tội xâm phạm sở hữu. Phân tích được những chế định các nhóm tội xâm phạm sở hữu và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện

 

  1.  

Pháp luật về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu tại Việt Nam.

Nguyễn Thị Thanh Nga

Hoàng Thị Thu Huyền

LHH57ĐH

LHH57ĐH

ThS. Hoàng Thị Ngọc Quỳnh

Đề tài sẽ nghiên cứu pháp luật bảo vệ môi trường và thực tiễn thi hành trong lĩnh vực nhập khẩu phế liệu tại Việt Nam. Từ đó, phân tích, đánh giá những điểm bất cập và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình hiện nay

  1.  

Thủ tục hành chính và thực tiễn áp dụng thủ tục hành chính tại Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng

Nguyễn Thị Thu Trang

Nguyễn Thị Quỳnh Trang

Nguyễn Ngọc Hà Nguyễn Bùi Phương Anh

LHH58ĐH

LHH58ĐH

LHH58ĐH

LHH58ĐH

 

 

ThS. Bùi Hưng Nguyên

Đề tài này nghiên cứu về thủ tục hành chính nói chung và liên hệ thực tiễn tới việc áp dụng thủ tục hành chính tại Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng, là một trong những cảng vụ chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về hàng hải tại một cảng đông đúc nhất Việt Nam.

  1.  

Nghiên cứu nhóm tội xâm hại tình dục trẻ em trong Luật Hình sự Việt nam năm 2015.

Nguyễn Bùi Phương Anh

Nguyễn Ngọc Hà

Bùi Thị Bích Ngọc

 

LHH58ĐH

LHH58ĐH

LHH58ĐH

 

 

 

ThS. Lương Thị Kim Dung

Làm sáng tỏ thêm, sâu sắc thêm hệ thống lí luận về tội phạm và các nhóm tội xâm hại tình dục trẻ em.

Phân tích được những quy định của pháp luật về các nhóm tội xâm hại tình dục trẻ em và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện

  1.  

Pháp luật về dịch vụ trung gian thương mại và các hoạt động trung gian thương mại

Nguyễn Thị Thảo Vy

Vũ Ngọc Huyền

LHH58ĐH

LHH58ĐH

 

 

ThS. Trần Gia Ninh

Đề tài sẽ  nghiên cứu các hoạt động trung gian thương mại qua đó đưa ra một số giải pháp, đề xuất góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam

  1.  

Thực tiễn phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa Việt Nam và Trung Quốc trong Vịnh Bắc Bộ là một giải pháp và kết quả công bằng phù hợp với luật pháp, thực tiễn quốc tế và Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982

Nguyễn Quốc Trung

Phạm Xuân Minh

Đinh Nguyễn Thế Duy

 

LHH57ĐH

LHH57ĐH

LHH57ĐH

 

 

 

ThS. Hoàng Thị Ngọc Quỳnh

Nghiên cứu, phân tích việc áp dugnj luật pháp quốc thế, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và điều kiện hoàn cảnh khách quan của Vịnh Bắc Bộ, để phân định biên giới biển trong Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc đáp ứng một cách hợp tình, hợp lý lợi ích chính đáng của mỗi bên.